Những tư tưởng Nho giáo có thể dạy chúng ta điều gì về quá khứ và tương lai của giáo dục đại học Trung Quốc (P3)

Trước khi tiếp thu mô hình hiện đại từ phương Tây, Trung Quốc thực tế đã sản sinh ra một hình cơ sở giáo dục đại học mang bản sắc riêng. Trong khi các trường đại học thời trung đại và thời kỳ đầu hiện đại ở phương Tây cố tình tách rời xã hội, giữ quyền tự do học thuật và quyền tự chủ làm nguyên tắc cơ bản nhất của mình, các cơ sở giáo dục đại học chính thống của Trung Quốc do nhà nước tạo ra, được hòa nhập hoàn toàn vào đời sống chính trị và phục vụ sự quản lý của nhà nước và xã hội.

Những tư tưởng Nho giáo có thể dạy chúng ta điều gì về quá khứ và tương lai của giáo dục đại học Trung Quốc (P2)

Trong số nhiều khái niệm triết học quan trọng của Nho giáo, khái niệm “vũ trụ-nhân sinh quan” (hay Nhân vũ luận - anthropocosmic worldview) được cho là có thể đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển cân bằng và bền vững của thế giới trong thế kỷ 21. Khái niệm này cho rằng chủ nghĩa “lấy con người làm trung tâm” đang phổ biến trên thế giới ngày nay, do ảnh hưởng và sự thống trị của phương Tây, đã không còn đủ để giải quyết những thách thức toàn cầu.

Những tư tưởng Nho giáo có thể dạy chúng ta điều gì về quá khứ và tương lai của giáo dục đại học Trung Quốc (P1)

Tuy trên thực tế là một sản phẩm được du nhập từ thế kỷ trước, mô hình trường đại học hiện đại ở Trung Quốc không phải là sự tiếp nhận một cách đơn giản mô hình đại học phương Tây và cũng không phải là sự nối liền của truyền thống Nho giáo với quá trình hiện đại hóa kiểu phương Tây. Nó là sự kết hợp độc đáo và thuần chất giữa cũ và mới, Đông và Tây: một hình thức hiện đại hóa đặc biệt của Nho giáo trong nền kinh tế tri thức.