Lý do đằng sau chất lượng trường học tuyệt vời ở Việt Nam

Trẻ em Việt Nam đang tận hưởng một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới - minh chứng qua thành tích xuất sắc trong các bài thi đánh giá quốc tế về đọc hiểu, toán học và khoa học. Khả năng học hỏi của một đứa trẻ là kết quả của vô số yếu tố - nhiều trong đó bắt đầu ngay từ gia đình với phụ huynh và môi trường mà chúng lớn lên. Nhưng lý do ấy cũng không đủ để giải thích thành tích xuất sắc của Việt Nam.

Một lợi thế tuyển sinh khác cho người giàu: Chỉ cần đóng đủ tiền

Một số ít người trong 1% dân số luôn có khả năng mua cả tòa nhà cho một trường học và cùng với đó là một chỗ cho con cái của họ. Và bây giờ chúng ta biết rằng một số người còn ở các bậc thấp hơn trong 1% có thể sẵn sàng vi phạm một hoặc hai quy định bằng cách hối lộ một khoảng kha khá cho huấn luyện viên hoặc giám thị bài kiểm tra.

Triết lý giáo dục_Phần 3

Giáo dục có nên cố gắng truyền đạt niềm tin và những giá trị đạo đức cụ thể cho học sinh hay không? Hay mục đích của giáo dục nên là nâng cao khả năng của học sinh để giúp các em tự mình suy nghĩ thấu đáo hơn về các vấn đề liên quan đến đạo đức? Nếu mục đích là điều được đề cập sau thì, làm thế nào để các nhà giáo dục phân biệt được đâu là tốt và đâu là xấu khi suy xét đến những vấn đề liên quan đến đạo đức?

Giáo dục Việt Nam – Giáo dục cho mọi người: Tăng tỉ lệ ghi danh nhưng chất lượng chưa thay đổi! – P1

Có sự khác biệt đáng kể giữa trẻ em người Kinh (dân tộc nói tiếng Việt chiếm đa số) và không phải người Kinh, đặc biệt đối với với kỹ năng đọc-viết. Trẻ em người Kinh đọc tiếng Việt chính xác gấp ba lần so với các trẻ khác dân tộc. Tất cả các tài liệu học tập ở trường đều bằng tiếng Việt. Trẻ em dân tộc thiểu số không được tiếp cận giáo dục bằng tiếng mẹ đẻ và thường không phát triển được khả năng thành thạo tiếng Việt.

6 em nhỏ lên tiếng chống phân biệt đối xử về tóc

Jett không phải là đứa trẻ duy nhất bị tách biệt vì phong cách người da đen của mình. Sự phân biệt đối xử dựa trên cách để tóc có thể được thừa nhận hoặc không thừa nhận. Dù là cách nào đi chăng nữa, điều ấy cũng gửi thông điệp rằng "văn hóa và bản sắc của bạn không được chấp nhận” - Danielle Apugo, giáo sư tại Đại học Virginia Commonwealth, nghiên cứu về trải nghiệm của phụ nữ da đen và trẻ em gái tại trường học, cho biết. 

Các giáo sư có nên tiếp tục ghi hình lại bài giảng của mình? Có lẽ có. Có lẽ không.

Martha Alibali, giáo sư tâm lý học tại Đại học Wisconsin, Madison, lần đầu tiên ghi hình bài giảng vào mùa xuân năm ngoái, cô đã lo rằng việc này có thể làm giảm việc sinh viên tham gia lớp học trực tiếp. Thế nhưng, nhiều sinh viên vẫn tham gia lớp học trực tiếp. Họ chia sẻ suy nghĩ của họ về các quy định liên quan đến việc này trong các buổi thảo luận trong lớp  và đánh giá cuối khóa học.

Chính sách giáo dục mới của Ấn Độ: Những dòng chảy hòa thành con sông

Nguồn: The Diplomat Đăng ngày: 31/07/2020 Biên dịch: Lê Trần Bảo Ngọc - Biên tập: Lê Nguyễn Duy Hậu. Sự kết hợp những dòng chảy nghệ thuật, thương mại và khoa học trong các trường học Ấn Độ là một quyết định hay. Vào ngày 29/07/2020, chính phủ Ấn Độ đã thông qua và tuyên … Continue reading Chính sách giáo dục mới của Ấn Độ: Những dòng chảy hòa thành con sông