“Gây khó chịu” vẫn là hành vi hợp pháp

Nhiều nhà báo và học giả thường hiểu sai về các đạo luật chống lại học thuyết chủng tộc phê phán (critical race theory - CRT), khi ngụ ý rằng những bài giảng gây khó chịu là bất hợp pháp. Đó là quan điểm của Peter Minowitz.

Tuyển sinh không cần đơn nhập học

Ngày càng có nhiều trường đại học có xu hướng tuyển sinh thông qua công ty cung cấp dịch vụ giúp học sinh tạo hồ sơ nhập học. Nhiều tổ chức tham gia vào công tác tuyển sinh sử dụng các phương thức lấy sinh viên làm trung tâm có vẻ là điều không thể tránh khỏi vì đại dịch đã thúc đẩy nhiều cách mới tiếp cận nhiều thành viên và khách hàng đến từ các tầng lớp kinh tế khác nhau

Giáo dục: câu chuyện thành công hiếm có ở Afghanistan

Sự phát triển đáng kể này là kết quả của nhiều nhân tố: sự hỗ trợ hào phóng của cộng đồng quốc tế, sự ưu tiên đầu tư của chính phủ Afghanistan, và quan trọng hơn hết là mong muốn của người dân Afghanistan được giáo dục để không chỉ xây dựng lại đất nước của họ, mà còn là kiến thiết một quốc gia tốt hơn. 

Taliban đảo ngược quyết định, cấm nữ sinh Afghanistan từ lớp 6 đến trường

Cụm từ “văn hóa và truyền thống” được dùng trong thế giới Hồi giáo với ngụ ý chối bỏ những quyền lợi của phụ nữ theo đạo Hồi đi ngược với văn hóa địa phương. Theo đạo Hồi, cả nam và nữ đều được khuyến khích nghiên cứu và học tập. Các nước phương Tây coi việc đưa trẻ em gái trở lại trường học là điều kiện tiên quyết để tái khởi động viện trợ cho chính phủ Afghanistan, trong tình trạng chính phủ này đang cần tiền.

“Lớp học này giúp bạn chuẩn bị gì cho sự diệt vong?”

Là một học giả về nhân văn môi trường, hầu hết các khóa học của tôi đề cập đến sự gia tăng đồng thời ở quy mô toàn cầu của nguy cơ tuyệt chủng sinh học và bất bình đẳng xã hội - những vấn đề mà tôi xem như là các vấn đề liên đới. Vấn nạn này còn được củng cố bởi sự thống trị của nền kinh tế định hướng tăng trưởng.

Những tư tưởng Nho giáo có thể dạy chúng ta điều gì về quá khứ và tương lai của giáo dục đại học Trung Quốc (P3)

Trước khi tiếp thu mô hình hiện đại từ phương Tây, Trung Quốc thực tế đã sản sinh ra một hình cơ sở giáo dục đại học mang bản sắc riêng. Trong khi các trường đại học thời trung đại và thời kỳ đầu hiện đại ở phương Tây cố tình tách rời xã hội, giữ quyền tự do học thuật và quyền tự chủ làm nguyên tắc cơ bản nhất của mình, các cơ sở giáo dục đại học chính thống của Trung Quốc do nhà nước tạo ra, được hòa nhập hoàn toàn vào đời sống chính trị và phục vụ sự quản lý của nhà nước và xã hội.

Những tư tưởng Nho giáo có thể dạy chúng ta điều gì về quá khứ và tương lai của giáo dục đại học Trung Quốc (P2)

Trong số nhiều khái niệm triết học quan trọng của Nho giáo, khái niệm “vũ trụ-nhân sinh quan” (hay Nhân vũ luận - anthropocosmic worldview) được cho là có thể đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển cân bằng và bền vững của thế giới trong thế kỷ 21. Khái niệm này cho rằng chủ nghĩa “lấy con người làm trung tâm” đang phổ biến trên thế giới ngày nay, do ảnh hưởng và sự thống trị của phương Tây, đã không còn đủ để giải quyết những thách thức toàn cầu.