Đặc khu đặc quyền hay cộng đồng làng xã? Lựa chọn nào cho các trường đại học khai phóng?

Việc gắn kết với các cộng đồng khu vực và hướng dẫn cho học sinh tại các trường trung học địa phương có thể tạo ra nguồn tuyển sinh mới, đồng thời cũng là một sứ mệnh mang tính hồi sinh đối với các trường đại học khai phóng cỡ nhỏ, vốn đang trong tình trạng khó khăn, Robert L. Fried và Eli Kramer viết.

Triết lý giáo dục nào phù hợp nhất với con của bạn? Montessori, Waldorf hay Reggio Emilia?

Có một điều chắc chắn rằng chọn trường cho con là một trong những quyết định quan trọng nhất mà bất kỳ cha mẹ nào cũng cần cân nhắc. Hãy cùng xem xét  các triết lý giáo dục thay thế giáo dục đại trà để có thể đánh giá  xem triết lý giáo dục của Montessori, Waldorf hay Reggio Emilia là phù hợp nhất với con của bạn.

Điều gì khiến giáo dục Phần Lan đứng top 1 thế giới? 10 lý do sau sẽ trả lời

Có phải họ đang cố nhồi nhét học sinh vào những căn phòng thiếu sáng theo một lịch trình máy móc? Không phải. Căn thẳng trước những kỳ thi chuẩn hóa do chính phủ ban hành? Cũng không nốt. Phần Lan đang dẫn đầu nhờ các phương pháp thực hành quen thuộc và một môi trường giảng dạy toàn diện luôn phấn đấu vì sự công bằng hơn là sự xuất sắc. Dưới đây là 10 lý do vì sao hệ thống giáo dục Phần Lan đang dẫn đầu Hoa Kỳ và thế giới. 

Giáo dục: câu chuyện thành công hiếm có ở Afghanistan

Sự phát triển đáng kể này là kết quả của nhiều nhân tố: sự hỗ trợ hào phóng của cộng đồng quốc tế, sự ưu tiên đầu tư của chính phủ Afghanistan, và quan trọng hơn hết là mong muốn của người dân Afghanistan được giáo dục để không chỉ xây dựng lại đất nước của họ, mà còn là kiến thiết một quốc gia tốt hơn. 

Một mô hình giáo dục không đo ni đóng giày cho tất cả

Có rất nhiều trăn trở cho câu hỏi làm thế nào để thoát khỏi tính phổ quát, tiêu chuẩn hóa trong giáo dục và khiến cho việc giảng dạy được cá nhân hóa hơn, mà không làm mất đi chất lượng. Thách thức đặt ra ở đây là thuyết phục quan điểm công chúng, sinh viên, phụ huynh và giáo viên rằng sự đa dạng, tự chủ và thực nghiệm không phải là mối đe dọa đối với bình đẳng, mà là phương cách để khôi phục nền giáo dục đã lạc lối.

Sự nguy hiểm của câu chuyện phiến diện

Chimamanda Ngozi Adichie là tác giả được biết đến với nhiều giải thưởng dành cho các tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn và bài luận của mình.Với kinh nghiệm sinh sống và học tập tại Nigeria, quê hương của cô, và tại Mỹ, Adichie đã miêu tả một cách chân thực và gần gũi về tác động của việc dán nhãn lên bản thân và người khác trong bài nói chuyện của mình tại TED Talk với chủ đề "Mối nguy từ góc nhìn phiến diện".

“Trường học quan trọng nhưng không phải là tất cả”

"Tôi quyết định đi dạy bởi vì tôi nghĩ việc dạy là một nghề thanh cao mà bạn có thể tạo ra ảnh hướng cho lớp trẻ. Tôi vẫn tin vào điều này, nhưng tôi đã nhận ra mình đã phóng đại sự ảnh hưởng của mình. Khi nhìn vào cuộc sống của chính tôi cũng như những sự kiện đã tạo ra tôi của ngày hôm nay, Trường học là một, nhưng những sự kiện khác lại đóng vai trò quan trọng hơn. Cuộc Đại khủng hoảng, Chiến tranh Thế giới Thứ hai, bị bệnh, chuyển sang nơi ở mới, các mối quan hệ của tôi với gia đình và bạn bè - đó là những ký ức mà tôi vẫn còn nhớ rất rõ khi được nhắc đến, và đó là những gì mà tôi tin chạm đến tôi nhiều hơn là những gì tôi có được từ nhà trường."

Các trường đại học ở Nga trục xuất sinh viên phản đối chiến tranh

Theo ước tính của Vladimir Ashurkov, nhà hoạt động người Nga và giám đốc điều hành của Tổ chức Chống tham nhũng, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Moscow được thành lập bởi chính trị gia Đảng đối lập Aleksei Navalny, mặc dù không có số liệu chính thức nhưng có thể đã có hàng trăm sinh viên bị đuổi học vì phản đối chiến tranh.